Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng

“Con trai hay con gái dễ bị đánh, bị quát mắng hơn?

11:45 | 01-12-2017
Trong khuôn khổ chiến dịch   # Ngừngđánhcon # Ngừngquátmắngcon #Cùngcontìmgiảipháp  nhằm mục đích chấm dứt việc sử dụng các hình phạt thể chất và tinh thần với trẻ em như một hình thức giáo dục, Trung tâm Nghiên cứu quản lý và Phát triển bền vững (MSD) tổ chức buổi nói chuyện với chủ đề “Con trai hay con gái dễ bị đánh, bị quát mắng hơn?”. Đây là dịp để  những người cha, người mẹ và đồng thời là những người đang làm việc trong mảng xã hội với/ về trẻ em được chia sẻ, tìm ra giải pháp tốt nhất để giáo dục trẻ. Chương trình diễn ra vào ngày 14h30 ngày 7.12.2017 tại Teatalk - 16 ngõ 100 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội với sự  tài trợ của tổ chức Cứu trợ trẻ em Quốc tế tại Việt Nam (Save the Children ... Readmore

DIỄN ĐÀN INTERNET VIỆT NAM 2017 – DIỄN ĐÀN ĐẦU TIÊN VỀ INTERNET & XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM

11:46 | 29-11-2017
Ngày 27, 28 tháng 11 vừa qua, Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam, UNESCO, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, Hiệp hội Internet Việt Nam và Đại học Lund Thụy Điển tổ chức Diễn đàn Internet Việt Nam 2017 (VIF 2017) tại Bảo tàng Hà Nội. VIF 2017 là diễn đàn thường niên đầu tiên ở Việt được tổ chức với mục tiêu nhìn nhận và đánh giá sự đóng góp của Internet trong việc định hình nên một xã hội cởi mở, bền vững và sáng tạo, tập trung thảo luận các vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận Internet và các giải pháp kỹ thuật số cho tác động xã hội theo chủ ... Readmore

Doanh nghiệp xã hội

08:35 | 09-04-2017
Trong năm 2009-2010, CECODES cùng với các tổ chức SRD và PACT với sự hỗ trợ và khởi sự bởi tổ chức SNV (Hà Lan), đã tiến hành thành lập Trung tâm Tia sáng nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam. Đây là một dự án thử nghiệm nằm trong khuôn khổ chương trình đa quốc gia của SNV nhằm tìm kiếm nhũng giải pháp cơ bản trong quá trình hình thành một thị trường phát triển năng lực. Tại Việt Nam, cách tiếp cận của nhóm chuyên gia là: nhận dạng; ươm tạo và đề xuất các giải pháp đổi mới ở cấp địa phương. Xem thêm tại đây. Readmore